Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
185775

Lịch sử Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ

Ngày 21/02/2019 08:28:27

Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ được gọi theo tên nhân vật lịch sử Nguyễn Thọ , người có nhiều công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ của dân tộc ta dưới triều đại Hậu Lê và là cha đẻ của khai quốc công thần Lê Văn An. Với những công lao đóng góp của cụ, vào ngày 20 tháng 2 niên hiệu Thành Thái thứ 2 ( 1890) cụ được truy tặng chức Thái phó Thọ Quốc công, phụ quốc công thần.

BÁO CÁO TÓM TẮT

LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN THỜ ĐỨC ÔNG NGUYỄN THỌ

xã Thọ Lâm - Huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa

 

Xã Thọ Lâm là xã miền núi của huyện Thọ Xuân, có diện tích tự nhiên 2.144,87 ha, dân số trên 10 nghìn nhân khẩu, địa bàn hành chính phân bổ ở 11 đơn vị thôn, làng, trên địa bàn xã có 03 đơn vị thôn có đồng bào là người dân tộc và tôn giáo cùng chung sống đoàn kết lương giáo chung một nhà,  là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, cách mạng, có 02 di tích lịch sử văn hoá là nơi thờ vị Khai quốc công thần Lê Văn An tại Làng Diên Hào và Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ thôn Quyết Tâm. Người đã có nhiều công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta dưới vương triều Hậu Lê. Khi mất được các triều đại phong kiến ban tặng sắc phong cho thần và được nhân dân trong vùng thờ phụng lâu đời.

Đền thờ Đức Ông nguyễn Thọ thuộc loại hình Di tích Lịch sử.

Về bối cảnh lịch sử của đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ:

Trước sự suy thoái của Nhà Trần, năm 1400, Hồ Quý Ly đã lập nên triều Hồ, một triều đại phong kiến mới của chế độ quân chủ Việt Nam. Vào thời điểm này xã hội đã có nhiều bước tiến nhất định, nhưng về cơ bản cuộc khủng hoảng điền trang thái ấp và chế độ nông nô vẫn chưa được giải quyết. Chính quyền Nhà Hồ mới được xây dựng nhưng thiếu cơ sở xã hội vững chắc và đứng trước nhiều khó khăn. Trước tình thế đó Nhà Minh đã lợi dụng thời cơ tiến hành xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống lại quân Minh của Vương triều Hồ thất bại, nhà Minh đã thiết lập chính quyền đô hộ trên đất nước ta. Thực hiện những chính sách tàn độc, nhà Minh đã để lại vết hằn sâu trong lòng nhân dân. Sự căm thù đã lên đến đỉnh điểm và đã có nhiều cuồ khởi nghĩa nổ ra, nhưng kết quả đều thất bại. Vào năm 1416 Lê lợi đã cùng 18 người bạn thân tín kết nghĩa anh em quyết tâm đánh giặc cứu nước. Cuộc khởi Lam Sơn nổ ra vào năm 1418, diễn ra trong 10 năm thì giành được thắng lợi.

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài đó, dòng họ Nguyễn - Lê đã có những đóng góp không nhỏ cho lịch sử dân tộc, dòng họ này đã sinh ra những người con ưu tú cho đất nước như: Lê Văn An, Lê Văn Biếm, Nguyễn Duy Nhất. Công lao của họ xứng đáng được tôn vinh để con cháu đời sau mãi mãi noi gương.

Nhân vật lịch sử được thờ tại đền:

Theo gia phả dòng họ " Nguyễn - Lê" hiện đang lưu giữ ở đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào - xã Thọ Lâm - huyện Thọ Xuân được con cháu dòng họ thừa sao lại năm Tự Đức thứ 17 ( 1863) có chép: Nguyễn Thọ là cha đẻ của Khắc Quốc công Lê Văn An.

Ông Nguyễn Thọ cùng người em là Nguyễn Khảo di từ xứ văn minh, Nghệ An di cư tới xã Xích Đằng, huyện Cổ Đằng, phủ Khoái Châu, phố Hiến Nam, xứ Sơn Nam. Lúc bấy giờ gặp cảnh loạn lạc người em ở lại Sơn Nam, vui với cảnh già và mất ở đấy. Nguyễn Thọ di cư đến sách Mục Sơn, huyện Cổ Lôi, xứ Thanh Hóa ( Nay là xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân) khởi dựng thôn trang, lập thành hai thôn Nội, Ngoại. Khi đến trang thôn này, ông giấu họ mà chỉ khai là ông Đồn Thọ. Ông đã có công khai ấp lập làng, xây dựng thôn trang, cả gia đình dốc sức dốc lòng cho cuộc khở nghĩa Lam Sơn. Ông sinh được một người con trai tên là Văn An. Chính là Khắc Quốc công Lê Văn An sau này. Lê Văn An sớm đã kết thân với Lê Lợi. Năm 1416, Lê Văn An là một trong 19 người tại hội thề Lũng Nhai. Từ năm 1418, ông theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, lập nhiều chiến công hiển hách, sau được gia phong đến chức " Nhập nội đại tư mã Đô đốc đồng tổng quản Bắc đạo" Vì là bậc khai quốc công thần, có công lớn nên ông được ban họ Vua là họ Lê. Bởi vậy nên mới có tên Lê Văn An. Sau khi mất, Lê Văn An được gia phong Thái phó Khắc Quốc công.

Khi Lê Văn An cùng với Lê Lợi kết bạn và thề cùng nhau làm nên nghiệp lớn. Sự đồng tâm hiệp lực, tìm tòi những người có mưu trí chiến lược, tụ tập lại bên nhau, nhất là những người ở Mục Sơn và Lam Sơn, nếu người ở nơi khác thì phải thật lòng chung chí hương để " diệt thù chung đền nợ nước". Tất cả coi nhau như anh, em ruột thịt cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng tập luyện võ nghệ nuôi chí lớn diệt giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Vợ chồng cụ Nguyễn Thọ cùng tham gia hỗ trợ cho con nuôi chí lớn và cụ là người có công khai ấp, lập làng, còn sinh ra một người con kiệt xuất có công lớn trong sự nghiệp dụng nước, giữ nước là Khắc Quốc công Lê Văn An. Gia đình của cụ có công không nhỏ trong việc phò Vua cứu nước. Ngày cụ mất được xem là ngày Nhật kỵ, tổ chức tế lễ cho cụ phụ quốc công thần thọ quốc công Nguyễn Thọ vào ngày 13 tháng giêng hàng năm. Sau này ông được truy tặng chức Thái phó Thọ Quốc công, phụ quốc công thần, gia tặng Dực bảo Trung hưng linh phù. Hiện nay Đền thờ của cụ được đặt tại thôn Quyết Tâm - xã Thọ Lâm và sắc phong của cụ Nguyễn Thọ đang được lưu giữ tại đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào xã Thọ Lâm.

 

BÁO CÁO TÓM TẮT

LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN THỜ ĐỨC ÔNG NGUYỄN THỌ

xã Thọ Lâm - Huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa

 

Xã Thọ Lâm là xã miền núi của huyện Thọ Xuân, có diện tích tự nhiên 2.144,87 ha, dân số trên 10 nghìn nhân khẩu, địa bàn hành chính phân bổ ở 11 đơn vị thôn, làng, trên địa bàn xã có 03 đơn vị thôn có đồng bào là người dân tộc và tôn giáo cùng chung sống đoàn kết lương giáo chung một nhà,  là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, cách mạng, có 02 di tích lịch sử văn hoá là nơi thờ vị Khai quốc công thần Lê Văn An tại Làng Diên Hào và Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ thôn Quyết Tâm. Người đã có nhiều công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta dưới vương triều Hậu Lê. Khi mất được các triều đại phong kiến ban tặng sắc phong cho thần và được nhân dân trong vùng thờ phụng lâu đời.

Đền thờ Đức Ông nguyễn Thọ thuộc loại hình Di tích Lịch sử.

Về bối cảnh lịch sử của đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ:

Trước sự suy thoái của Nhà Trần, năm 1400, Hồ Quý Ly đã lập nên triều Hồ, một triều đại phong kiến mới của chế độ quân chủ Việt Nam. Vào thời điểm này xã hội đã có nhiều bước tiến nhất định, nhưng về cơ bản cuộc khủng hoảng điền trang thái ấp và chế độ nông nô vẫn chưa được giải quyết. Chính quyền Nhà Hồ mới được xây dựng nhưng thiếu cơ sở xã hội vững chắc và đứng trước nhiều khó khăn. Trước tình thế đó Nhà Minh đã lợi dụng thời cơ tiến hành xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống lại quân Minh của Vương triều Hồ thất bại, nhà Minh đã thiết lập chính quyền đô hộ trên đất nước ta. Thực hiện những chính sách tàn độc, nhà Minh đã để lại vết hằn sâu trong lòng nhân dân. Sự căm thù đã lên đến đỉnh điểm và đã có nhiều cuồ khởi nghĩa nổ ra, nhưng kết quả đều thất bại. Vào năm 1416 Lê lợi đã cùng 18 người bạn thân tín kết nghĩa anh em quyết tâm đánh giặc cứu nước. Cuộc khởi Lam Sơn nổ ra vào năm 1418, diễn ra trong 10 năm thì giành được thắng lợi.

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài đó, dòng họ Nguyễn - Lê đã có những đóng góp không nhỏ cho lịch sử dân tộc, dòng họ này đã sinh ra những người con ưu tú cho đất nước như: Lê Văn An, Lê Văn Biếm, Nguyễn Duy Nhất. Công lao của họ xứng đáng được tôn vinh để con cháu đời sau mãi mãi noi gương.

Nhân vật lịch sử được thờ tại đền:

Theo gia phả dòng họ " Nguyễn - Lê" hiện đang lưu giữ ở đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào - xã Thọ Lâm - huyện Thọ Xuân được con cháu dòng họ thừa sao lại năm Tự Đức thứ 17 ( 1863) có chép: Nguyễn Thọ là cha đẻ của Khắc Quốc công Lê Văn An.

Ông Nguyễn Thọ cùng người em là Nguyễn Khảo di từ xứ văn minh, Nghệ An di cư tới xã Xích Đằng, huyện Cổ Đằng, phủ Khoái Châu, phố Hiến Nam, xứ Sơn Nam. Lúc bấy giờ gặp cảnh loạn lạc người em ở lại Sơn Nam, vui với cảnh già và mất ở đấy. Nguyễn Thọ di cư đến sách Mục Sơn, huyện Cổ Lôi, xứ Thanh Hóa ( Nay là xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân) khởi dựng thôn trang, lập thành hai thôn Nội, Ngoại. Khi đến trang thôn này, ông giấu họ mà chỉ khai là ông Đồn Thọ. Ông đã có công khai ấp lập làng, xây dựng thôn trang, cả gia đình dốc sức dốc lòng cho cuộc khở nghĩa Lam Sơn. Ông sinh được một người con trai tên là Văn An. Chính là Khắc Quốc công Lê Văn An sau này. Lê Văn An sớm đã kết thân với Lê Lợi. Năm 1416, Lê Văn An là một trong 19 người tại hội thề Lũng Nhai. Từ năm 1418, ông theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, lập nhiều chiến công hiển hách, sau được gia phong đến chức " Nhập nội đại tư mã Đô đốc đồng tổng quản Bắc đạo" Vì là bậc khai quốc công thần, có công lớn nên ông được ban họ Vua là họ Lê. Bởi vậy nên mới có tên Lê Văn An. Sau khi mất, Lê Văn An được gia phong Thái phó Khắc Quốc công.

Khi Lê Văn An cùng với Lê Lợi kết bạn và thề cùng nhau làm nên nghiệp lớn. Sự đồng tâm hiệp lực, tìm tòi những người có mưu trí chiến lược, tụ tập lại bên nhau, nhất là những người ở Mục Sơn và Lam Sơn, nếu người ở nơi khác thì phải thật lòng chung chí hương để " diệt thù chung đền nợ nước". Tất cả coi nhau như anh, em ruột thịt cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng tập luyện võ nghệ nuôi chí lớn diệt giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Vợ chồng cụ Nguyễn Thọ cùng tham gia hỗ trợ cho con nuôi chí lớn và cụ là người có công khai ấp, lập làng, còn sinh ra một người con kiệt xuất có công lớn trong sự nghiệp dụng nước, giữ nước là Khắc Quốc công Lê Văn An. Gia đình của cụ có công không nhỏ trong việc phò Vua cứu nước. Ngày cụ mất được xem là ngày Nhật kỵ, tổ chức tế lễ cho cụ phụ quốc công thần thọ quốc công Nguyễn Thọ vào ngày 13 tháng giêng hàng năm. Sau này ông được truy tặng chức Thái phó Thọ Quốc công, phụ quốc công thần, gia tặng Dực bảo Trung hưng linh phù. Hiện nay Đền thờ của cụ được đặt tại thôn Quyết Tâm - xã Thọ Lâm và sắc phong của cụ Nguyễn Thọ đang được lưu giữ tại đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào xã Thọ Lâm.

 

BÁO CÁO TÓM TẮT

LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN THỜ ĐỨC ÔNG NGUYỄN THỌ

xã Thọ Lâm - Huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa

 

Xã Thọ Lâm là xã miền núi của huyện Thọ Xuân, có diện tích tự nhiên 2.144,87 ha, dân số trên 10 nghìn nhân khẩu, địa bàn hành chính phân bổ ở 11 đơn vị thôn, làng, trên địa bàn xã có 03 đơn vị thôn có đồng bào là người dân tộc và tôn giáo cùng chung sống đoàn kết lương giáo chung một nhà,  là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, cách mạng, có 02 di tích lịch sử văn hoá là nơi thờ vị Khai quốc công thần Lê Văn An tại Làng Diên Hào và Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ thôn Quyết Tâm. Người đã có nhiều công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta dưới vương triều Hậu Lê. Khi mất được các triều đại phong kiến ban tặng sắc phong cho thần và được nhân dân trong vùng thờ phụng lâu đời.

Đền thờ Đức Ông nguyễn Thọ thuộc loại hình Di tích Lịch sử.

Về bối cảnh lịch sử của đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ:

Trước sự suy thoái của Nhà Trần, năm 1400, Hồ Quý Ly đã lập nên triều Hồ, một triều đại phong kiến mới của chế độ quân chủ Việt Nam. Vào thời điểm này xã hội đã có nhiều bước tiến nhất định, nhưng về cơ bản cuộc khủng hoảng điền trang thái ấp và chế độ nông nô vẫn chưa được giải quyết. Chính quyền Nhà Hồ mới được xây dựng nhưng thiếu cơ sở xã hội vững chắc và đứng trước nhiều khó khăn. Trước tình thế đó Nhà Minh đã lợi dụng thời cơ tiến hành xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống lại quân Minh của Vương triều Hồ thất bại, nhà Minh đã thiết lập chính quyền đô hộ trên đất nước ta. Thực hiện những chính sách tàn độc, nhà Minh đã để lại vết hằn sâu trong lòng nhân dân. Sự căm thù đã lên đến đỉnh điểm và đã có nhiều cuồ khởi nghĩa nổ ra, nhưng kết quả đều thất bại. Vào năm 1416 Lê lợi đã cùng 18 người bạn thân tín kết nghĩa anh em quyết tâm đánh giặc cứu nước. Cuộc khởi Lam Sơn nổ ra vào năm 1418, diễn ra trong 10 năm thì giành được thắng lợi.

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài đó, dòng họ Nguyễn - Lê đã có những đóng góp không nhỏ cho lịch sử dân tộc, dòng họ này đã sinh ra những người con ưu tú cho đất nước như: Lê Văn An, Lê Văn Biếm, Nguyễn Duy Nhất. Công lao của họ xứng đáng được tôn vinh để con cháu đời sau mãi mãi noi gương.

Nhân vật lịch sử được thờ tại đền:

Theo gia phả dòng họ " Nguyễn - Lê" hiện đang lưu giữ ở đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào - xã Thọ Lâm - huyện Thọ Xuân được con cháu dòng họ thừa sao lại năm Tự Đức thứ 17 ( 1863) có chép: Nguyễn Thọ là cha đẻ của Khắc Quốc công Lê Văn An.

Ông Nguyễn Thọ cùng người em là Nguyễn Khảo di từ xứ văn minh, Nghệ An di cư tới xã Xích Đằng, huyện Cổ Đằng, phủ Khoái Châu, phố Hiến Nam, xứ Sơn Nam. Lúc bấy giờ gặp cảnh loạn lạc người em ở lại Sơn Nam, vui với cảnh già và mất ở đấy. Nguyễn Thọ di cư đến sách Mục Sơn, huyện Cổ Lôi, xứ Thanh Hóa ( Nay là xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân) khởi dựng thôn trang, lập thành hai thôn Nội, Ngoại. Khi đến trang thôn này, ông giấu họ mà chỉ khai là ông Đồn Thọ. Ông đã có công khai ấp lập làng, xây dựng thôn trang, cả gia đình dốc sức dốc lòng cho cuộc khở nghĩa Lam Sơn. Ông sinh được một người con trai tên là Văn An. Chính là Khắc Quốc công Lê Văn An sau này. Lê Văn An sớm đã kết thân với Lê Lợi. Năm 1416, Lê Văn An là một trong 19 người tại hội thề Lũng Nhai. Từ năm 1418, ông theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, lập nhiều chiến công hiển hách, sau được gia phong đến chức " Nhập nội đại tư mã Đô đốc đồng tổng quản Bắc đạo" Vì là bậc khai quốc công thần, có công lớn nên ông được ban họ Vua là họ Lê. Bởi vậy nên mới có tên Lê Văn An. Sau khi mất, Lê Văn An được gia phong Thái phó Khắc Quốc công.

Khi Lê Văn An cùng với Lê Lợi kết bạn và thề cùng nhau làm nên nghiệp lớn. Sự đồng tâm hiệp lực, tìm tòi những người có mưu trí chiến lược, tụ tập lại bên nhau, nhất là những người ở Mục Sơn và Lam Sơn, nếu người ở nơi khác thì phải thật lòng chung chí hương để " diệt thù chung đền nợ nước". Tất cả coi nhau như anh, em ruột thịt cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng tập luyện võ nghệ nuôi chí lớn diệt giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Vợ chồng cụ Nguyễn Thọ cùng tham gia hỗ trợ cho con nuôi chí lớn và cụ là người có công khai ấp, lập làng, còn sinh ra một người con kiệt xuất có công lớn trong sự nghiệp dụng nước, giữ nước là Khắc Quốc công Lê Văn An. Gia đình của cụ có công không nhỏ trong việc phò Vua cứu nước. Ngày cụ mất được xem là ngày Nhật kỵ, tổ chức tế lễ cho cụ phụ quốc công thần thọ quốc công Nguyễn Thọ vào ngày 13 tháng giêng hàng năm. Sau này ông được truy tặng chức Thái phó Thọ Quốc công, phụ quốc công thần, gia tặng Dực bảo Trung hưng linh phù. Hiện nay Đền thờ của cụ được đặt tại thôn Quyết Tâm - xã Thọ Lâm và sắc phong của cụ Nguyễn Thọ đang được lưu giữ tại đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào xã Thọ Lâm.

 

Lịch sử Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ

Đăng lúc: 21/02/2019 08:28:27 (GMT+7)

Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ được gọi theo tên nhân vật lịch sử Nguyễn Thọ , người có nhiều công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ của dân tộc ta dưới triều đại Hậu Lê và là cha đẻ của khai quốc công thần Lê Văn An. Với những công lao đóng góp của cụ, vào ngày 20 tháng 2 niên hiệu Thành Thái thứ 2 ( 1890) cụ được truy tặng chức Thái phó Thọ Quốc công, phụ quốc công thần.

BÁO CÁO TÓM TẮT

LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN THỜ ĐỨC ÔNG NGUYỄN THỌ

xã Thọ Lâm - Huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa

 

Xã Thọ Lâm là xã miền núi của huyện Thọ Xuân, có diện tích tự nhiên 2.144,87 ha, dân số trên 10 nghìn nhân khẩu, địa bàn hành chính phân bổ ở 11 đơn vị thôn, làng, trên địa bàn xã có 03 đơn vị thôn có đồng bào là người dân tộc và tôn giáo cùng chung sống đoàn kết lương giáo chung một nhà,  là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, cách mạng, có 02 di tích lịch sử văn hoá là nơi thờ vị Khai quốc công thần Lê Văn An tại Làng Diên Hào và Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ thôn Quyết Tâm. Người đã có nhiều công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta dưới vương triều Hậu Lê. Khi mất được các triều đại phong kiến ban tặng sắc phong cho thần và được nhân dân trong vùng thờ phụng lâu đời.

Đền thờ Đức Ông nguyễn Thọ thuộc loại hình Di tích Lịch sử.

Về bối cảnh lịch sử của đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ:

Trước sự suy thoái của Nhà Trần, năm 1400, Hồ Quý Ly đã lập nên triều Hồ, một triều đại phong kiến mới của chế độ quân chủ Việt Nam. Vào thời điểm này xã hội đã có nhiều bước tiến nhất định, nhưng về cơ bản cuộc khủng hoảng điền trang thái ấp và chế độ nông nô vẫn chưa được giải quyết. Chính quyền Nhà Hồ mới được xây dựng nhưng thiếu cơ sở xã hội vững chắc và đứng trước nhiều khó khăn. Trước tình thế đó Nhà Minh đã lợi dụng thời cơ tiến hành xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống lại quân Minh của Vương triều Hồ thất bại, nhà Minh đã thiết lập chính quyền đô hộ trên đất nước ta. Thực hiện những chính sách tàn độc, nhà Minh đã để lại vết hằn sâu trong lòng nhân dân. Sự căm thù đã lên đến đỉnh điểm và đã có nhiều cuồ khởi nghĩa nổ ra, nhưng kết quả đều thất bại. Vào năm 1416 Lê lợi đã cùng 18 người bạn thân tín kết nghĩa anh em quyết tâm đánh giặc cứu nước. Cuộc khởi Lam Sơn nổ ra vào năm 1418, diễn ra trong 10 năm thì giành được thắng lợi.

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài đó, dòng họ Nguyễn - Lê đã có những đóng góp không nhỏ cho lịch sử dân tộc, dòng họ này đã sinh ra những người con ưu tú cho đất nước như: Lê Văn An, Lê Văn Biếm, Nguyễn Duy Nhất. Công lao của họ xứng đáng được tôn vinh để con cháu đời sau mãi mãi noi gương.

Nhân vật lịch sử được thờ tại đền:

Theo gia phả dòng họ " Nguyễn - Lê" hiện đang lưu giữ ở đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào - xã Thọ Lâm - huyện Thọ Xuân được con cháu dòng họ thừa sao lại năm Tự Đức thứ 17 ( 1863) có chép: Nguyễn Thọ là cha đẻ của Khắc Quốc công Lê Văn An.

Ông Nguyễn Thọ cùng người em là Nguyễn Khảo di từ xứ văn minh, Nghệ An di cư tới xã Xích Đằng, huyện Cổ Đằng, phủ Khoái Châu, phố Hiến Nam, xứ Sơn Nam. Lúc bấy giờ gặp cảnh loạn lạc người em ở lại Sơn Nam, vui với cảnh già và mất ở đấy. Nguyễn Thọ di cư đến sách Mục Sơn, huyện Cổ Lôi, xứ Thanh Hóa ( Nay là xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân) khởi dựng thôn trang, lập thành hai thôn Nội, Ngoại. Khi đến trang thôn này, ông giấu họ mà chỉ khai là ông Đồn Thọ. Ông đã có công khai ấp lập làng, xây dựng thôn trang, cả gia đình dốc sức dốc lòng cho cuộc khở nghĩa Lam Sơn. Ông sinh được một người con trai tên là Văn An. Chính là Khắc Quốc công Lê Văn An sau này. Lê Văn An sớm đã kết thân với Lê Lợi. Năm 1416, Lê Văn An là một trong 19 người tại hội thề Lũng Nhai. Từ năm 1418, ông theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, lập nhiều chiến công hiển hách, sau được gia phong đến chức " Nhập nội đại tư mã Đô đốc đồng tổng quản Bắc đạo" Vì là bậc khai quốc công thần, có công lớn nên ông được ban họ Vua là họ Lê. Bởi vậy nên mới có tên Lê Văn An. Sau khi mất, Lê Văn An được gia phong Thái phó Khắc Quốc công.

Khi Lê Văn An cùng với Lê Lợi kết bạn và thề cùng nhau làm nên nghiệp lớn. Sự đồng tâm hiệp lực, tìm tòi những người có mưu trí chiến lược, tụ tập lại bên nhau, nhất là những người ở Mục Sơn và Lam Sơn, nếu người ở nơi khác thì phải thật lòng chung chí hương để " diệt thù chung đền nợ nước". Tất cả coi nhau như anh, em ruột thịt cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng tập luyện võ nghệ nuôi chí lớn diệt giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Vợ chồng cụ Nguyễn Thọ cùng tham gia hỗ trợ cho con nuôi chí lớn và cụ là người có công khai ấp, lập làng, còn sinh ra một người con kiệt xuất có công lớn trong sự nghiệp dụng nước, giữ nước là Khắc Quốc công Lê Văn An. Gia đình của cụ có công không nhỏ trong việc phò Vua cứu nước. Ngày cụ mất được xem là ngày Nhật kỵ, tổ chức tế lễ cho cụ phụ quốc công thần thọ quốc công Nguyễn Thọ vào ngày 13 tháng giêng hàng năm. Sau này ông được truy tặng chức Thái phó Thọ Quốc công, phụ quốc công thần, gia tặng Dực bảo Trung hưng linh phù. Hiện nay Đền thờ của cụ được đặt tại thôn Quyết Tâm - xã Thọ Lâm và sắc phong của cụ Nguyễn Thọ đang được lưu giữ tại đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào xã Thọ Lâm.

 

BÁO CÁO TÓM TẮT

LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN THỜ ĐỨC ÔNG NGUYỄN THỌ

xã Thọ Lâm - Huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa

 

Xã Thọ Lâm là xã miền núi của huyện Thọ Xuân, có diện tích tự nhiên 2.144,87 ha, dân số trên 10 nghìn nhân khẩu, địa bàn hành chính phân bổ ở 11 đơn vị thôn, làng, trên địa bàn xã có 03 đơn vị thôn có đồng bào là người dân tộc và tôn giáo cùng chung sống đoàn kết lương giáo chung một nhà,  là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, cách mạng, có 02 di tích lịch sử văn hoá là nơi thờ vị Khai quốc công thần Lê Văn An tại Làng Diên Hào và Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ thôn Quyết Tâm. Người đã có nhiều công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta dưới vương triều Hậu Lê. Khi mất được các triều đại phong kiến ban tặng sắc phong cho thần và được nhân dân trong vùng thờ phụng lâu đời.

Đền thờ Đức Ông nguyễn Thọ thuộc loại hình Di tích Lịch sử.

Về bối cảnh lịch sử của đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ:

Trước sự suy thoái của Nhà Trần, năm 1400, Hồ Quý Ly đã lập nên triều Hồ, một triều đại phong kiến mới của chế độ quân chủ Việt Nam. Vào thời điểm này xã hội đã có nhiều bước tiến nhất định, nhưng về cơ bản cuộc khủng hoảng điền trang thái ấp và chế độ nông nô vẫn chưa được giải quyết. Chính quyền Nhà Hồ mới được xây dựng nhưng thiếu cơ sở xã hội vững chắc và đứng trước nhiều khó khăn. Trước tình thế đó Nhà Minh đã lợi dụng thời cơ tiến hành xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống lại quân Minh của Vương triều Hồ thất bại, nhà Minh đã thiết lập chính quyền đô hộ trên đất nước ta. Thực hiện những chính sách tàn độc, nhà Minh đã để lại vết hằn sâu trong lòng nhân dân. Sự căm thù đã lên đến đỉnh điểm và đã có nhiều cuồ khởi nghĩa nổ ra, nhưng kết quả đều thất bại. Vào năm 1416 Lê lợi đã cùng 18 người bạn thân tín kết nghĩa anh em quyết tâm đánh giặc cứu nước. Cuộc khởi Lam Sơn nổ ra vào năm 1418, diễn ra trong 10 năm thì giành được thắng lợi.

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài đó, dòng họ Nguyễn - Lê đã có những đóng góp không nhỏ cho lịch sử dân tộc, dòng họ này đã sinh ra những người con ưu tú cho đất nước như: Lê Văn An, Lê Văn Biếm, Nguyễn Duy Nhất. Công lao của họ xứng đáng được tôn vinh để con cháu đời sau mãi mãi noi gương.

Nhân vật lịch sử được thờ tại đền:

Theo gia phả dòng họ " Nguyễn - Lê" hiện đang lưu giữ ở đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào - xã Thọ Lâm - huyện Thọ Xuân được con cháu dòng họ thừa sao lại năm Tự Đức thứ 17 ( 1863) có chép: Nguyễn Thọ là cha đẻ của Khắc Quốc công Lê Văn An.

Ông Nguyễn Thọ cùng người em là Nguyễn Khảo di từ xứ văn minh, Nghệ An di cư tới xã Xích Đằng, huyện Cổ Đằng, phủ Khoái Châu, phố Hiến Nam, xứ Sơn Nam. Lúc bấy giờ gặp cảnh loạn lạc người em ở lại Sơn Nam, vui với cảnh già và mất ở đấy. Nguyễn Thọ di cư đến sách Mục Sơn, huyện Cổ Lôi, xứ Thanh Hóa ( Nay là xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân) khởi dựng thôn trang, lập thành hai thôn Nội, Ngoại. Khi đến trang thôn này, ông giấu họ mà chỉ khai là ông Đồn Thọ. Ông đã có công khai ấp lập làng, xây dựng thôn trang, cả gia đình dốc sức dốc lòng cho cuộc khở nghĩa Lam Sơn. Ông sinh được một người con trai tên là Văn An. Chính là Khắc Quốc công Lê Văn An sau này. Lê Văn An sớm đã kết thân với Lê Lợi. Năm 1416, Lê Văn An là một trong 19 người tại hội thề Lũng Nhai. Từ năm 1418, ông theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, lập nhiều chiến công hiển hách, sau được gia phong đến chức " Nhập nội đại tư mã Đô đốc đồng tổng quản Bắc đạo" Vì là bậc khai quốc công thần, có công lớn nên ông được ban họ Vua là họ Lê. Bởi vậy nên mới có tên Lê Văn An. Sau khi mất, Lê Văn An được gia phong Thái phó Khắc Quốc công.

Khi Lê Văn An cùng với Lê Lợi kết bạn và thề cùng nhau làm nên nghiệp lớn. Sự đồng tâm hiệp lực, tìm tòi những người có mưu trí chiến lược, tụ tập lại bên nhau, nhất là những người ở Mục Sơn và Lam Sơn, nếu người ở nơi khác thì phải thật lòng chung chí hương để " diệt thù chung đền nợ nước". Tất cả coi nhau như anh, em ruột thịt cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng tập luyện võ nghệ nuôi chí lớn diệt giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Vợ chồng cụ Nguyễn Thọ cùng tham gia hỗ trợ cho con nuôi chí lớn và cụ là người có công khai ấp, lập làng, còn sinh ra một người con kiệt xuất có công lớn trong sự nghiệp dụng nước, giữ nước là Khắc Quốc công Lê Văn An. Gia đình của cụ có công không nhỏ trong việc phò Vua cứu nước. Ngày cụ mất được xem là ngày Nhật kỵ, tổ chức tế lễ cho cụ phụ quốc công thần thọ quốc công Nguyễn Thọ vào ngày 13 tháng giêng hàng năm. Sau này ông được truy tặng chức Thái phó Thọ Quốc công, phụ quốc công thần, gia tặng Dực bảo Trung hưng linh phù. Hiện nay Đền thờ của cụ được đặt tại thôn Quyết Tâm - xã Thọ Lâm và sắc phong của cụ Nguyễn Thọ đang được lưu giữ tại đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào xã Thọ Lâm.

 

BÁO CÁO TÓM TẮT

LÝ LỊCH DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN THỜ ĐỨC ÔNG NGUYỄN THỌ

xã Thọ Lâm - Huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa

 

Xã Thọ Lâm là xã miền núi của huyện Thọ Xuân, có diện tích tự nhiên 2.144,87 ha, dân số trên 10 nghìn nhân khẩu, địa bàn hành chính phân bổ ở 11 đơn vị thôn, làng, trên địa bàn xã có 03 đơn vị thôn có đồng bào là người dân tộc và tôn giáo cùng chung sống đoàn kết lương giáo chung một nhà,  là mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, cách mạng, có 02 di tích lịch sử văn hoá là nơi thờ vị Khai quốc công thần Lê Văn An tại Làng Diên Hào và Đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ thôn Quyết Tâm. Người đã có nhiều công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta dưới vương triều Hậu Lê. Khi mất được các triều đại phong kiến ban tặng sắc phong cho thần và được nhân dân trong vùng thờ phụng lâu đời.

Đền thờ Đức Ông nguyễn Thọ thuộc loại hình Di tích Lịch sử.

Về bối cảnh lịch sử của đền thờ Đức Ông Nguyễn Thọ:

Trước sự suy thoái của Nhà Trần, năm 1400, Hồ Quý Ly đã lập nên triều Hồ, một triều đại phong kiến mới của chế độ quân chủ Việt Nam. Vào thời điểm này xã hội đã có nhiều bước tiến nhất định, nhưng về cơ bản cuộc khủng hoảng điền trang thái ấp và chế độ nông nô vẫn chưa được giải quyết. Chính quyền Nhà Hồ mới được xây dựng nhưng thiếu cơ sở xã hội vững chắc và đứng trước nhiều khó khăn. Trước tình thế đó Nhà Minh đã lợi dụng thời cơ tiến hành xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống lại quân Minh của Vương triều Hồ thất bại, nhà Minh đã thiết lập chính quyền đô hộ trên đất nước ta. Thực hiện những chính sách tàn độc, nhà Minh đã để lại vết hằn sâu trong lòng nhân dân. Sự căm thù đã lên đến đỉnh điểm và đã có nhiều cuồ khởi nghĩa nổ ra, nhưng kết quả đều thất bại. Vào năm 1416 Lê lợi đã cùng 18 người bạn thân tín kết nghĩa anh em quyết tâm đánh giặc cứu nước. Cuộc khởi Lam Sơn nổ ra vào năm 1418, diễn ra trong 10 năm thì giành được thắng lợi.

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài đó, dòng họ Nguyễn - Lê đã có những đóng góp không nhỏ cho lịch sử dân tộc, dòng họ này đã sinh ra những người con ưu tú cho đất nước như: Lê Văn An, Lê Văn Biếm, Nguyễn Duy Nhất. Công lao của họ xứng đáng được tôn vinh để con cháu đời sau mãi mãi noi gương.

Nhân vật lịch sử được thờ tại đền:

Theo gia phả dòng họ " Nguyễn - Lê" hiện đang lưu giữ ở đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào - xã Thọ Lâm - huyện Thọ Xuân được con cháu dòng họ thừa sao lại năm Tự Đức thứ 17 ( 1863) có chép: Nguyễn Thọ là cha đẻ của Khắc Quốc công Lê Văn An.

Ông Nguyễn Thọ cùng người em là Nguyễn Khảo di từ xứ văn minh, Nghệ An di cư tới xã Xích Đằng, huyện Cổ Đằng, phủ Khoái Châu, phố Hiến Nam, xứ Sơn Nam. Lúc bấy giờ gặp cảnh loạn lạc người em ở lại Sơn Nam, vui với cảnh già và mất ở đấy. Nguyễn Thọ di cư đến sách Mục Sơn, huyện Cổ Lôi, xứ Thanh Hóa ( Nay là xã Thọ Lâm, huyện Thọ Xuân) khởi dựng thôn trang, lập thành hai thôn Nội, Ngoại. Khi đến trang thôn này, ông giấu họ mà chỉ khai là ông Đồn Thọ. Ông đã có công khai ấp lập làng, xây dựng thôn trang, cả gia đình dốc sức dốc lòng cho cuộc khở nghĩa Lam Sơn. Ông sinh được một người con trai tên là Văn An. Chính là Khắc Quốc công Lê Văn An sau này. Lê Văn An sớm đã kết thân với Lê Lợi. Năm 1416, Lê Văn An là một trong 19 người tại hội thề Lũng Nhai. Từ năm 1418, ông theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, lập nhiều chiến công hiển hách, sau được gia phong đến chức " Nhập nội đại tư mã Đô đốc đồng tổng quản Bắc đạo" Vì là bậc khai quốc công thần, có công lớn nên ông được ban họ Vua là họ Lê. Bởi vậy nên mới có tên Lê Văn An. Sau khi mất, Lê Văn An được gia phong Thái phó Khắc Quốc công.

Khi Lê Văn An cùng với Lê Lợi kết bạn và thề cùng nhau làm nên nghiệp lớn. Sự đồng tâm hiệp lực, tìm tòi những người có mưu trí chiến lược, tụ tập lại bên nhau, nhất là những người ở Mục Sơn và Lam Sơn, nếu người ở nơi khác thì phải thật lòng chung chí hương để " diệt thù chung đền nợ nước". Tất cả coi nhau như anh, em ruột thịt cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng tập luyện võ nghệ nuôi chí lớn diệt giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Vợ chồng cụ Nguyễn Thọ cùng tham gia hỗ trợ cho con nuôi chí lớn và cụ là người có công khai ấp, lập làng, còn sinh ra một người con kiệt xuất có công lớn trong sự nghiệp dụng nước, giữ nước là Khắc Quốc công Lê Văn An. Gia đình của cụ có công không nhỏ trong việc phò Vua cứu nước. Ngày cụ mất được xem là ngày Nhật kỵ, tổ chức tế lễ cho cụ phụ quốc công thần thọ quốc công Nguyễn Thọ vào ngày 13 tháng giêng hàng năm. Sau này ông được truy tặng chức Thái phó Thọ Quốc công, phụ quốc công thần, gia tặng Dực bảo Trung hưng linh phù. Hiện nay Đền thờ của cụ được đặt tại thôn Quyết Tâm - xã Thọ Lâm và sắc phong của cụ Nguyễn Thọ đang được lưu giữ tại đền thờ Lê Văn An tại làng Diên Hào xã Thọ Lâm.

 

thủ tục hành chính